Mu88 Casino: Trang Chủ

Cổng thông tin điện tử Mu88 Casino

Mu88 Casino

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Phòng chống tác hại thuốc lá để nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền của trẻ em

Theo số liệu của Quỹ Phòng, chống tác hại thuốc lá trong tài liệu Điều tra tình hình sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành năm 2020, với 15,4 triệu người hút thuốc (2020), Việt Nam hiện nằm trong số các quốc gia có số người hút thuốc lá cao nhất trên thế giới. Tài liệu của Bộ Y tế về  Điều tra sức khỏe học sinh trong trường học năm 2019 cho thấy tỷ lệ trẻ em phơi nhiễm với khói thuốc thụ động cũng ở mức cao: có tới 66,16% tỷ lệ học sinh (13-17 tuổi) bị phơi nhiễm với khói thuốc thụ động.

Mu88 Casino

Học sinh trường THCS Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn

vui chơi trong môi trường không khói thuốc lá.

 

Do số người hút thuốc lá ở nhóm có thu nhập thấp và trung bình chiếm tỷ trọng lớn trong xã hội nên  chi phí dành cho việc sử dụng thuốc lá thường xuyên chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong ngân sách gia đình. Điều này thực sự làm giảm đáng kể sự quan tâm của bố mẹ đối với trẻ em thông qua các khoản chi khác như: cải thiện dinh dưỡng, giáo dục, du lịch, vui chơi giải trí lành mạnh… để trẻ có cơ hội phát triển toàn diện.

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cảnh báo:  sử dụng thuốc lá đe dọa sức khỏe, sự sống còn và phát triển của trẻ em, và kiểm soát thuốc lá là giải pháp can thiệp để bảo đảm quyền của trẻ. Theo báo cáo của WHO, khói thuốc gây nên những tác động tàn phá tới trẻ trong suốt giai đoạn từ khi thụ thai, thơ ấu và thanh thiếu niên. Phụ nữ mang thai hút thuốc hay tiếp xúc với khói thuốc thụ động có liên quan đến dị tật bẩm sinh, thai chết lưu, sinh non và tử vong ở trẻ sơ sinh. Trẻ em phơi nhiễm với khói thuốc thụ động có thể bị viêm đường hô hấp, hen, viêm tai giữa, đột tử ở trẻ sơ sinh, kém phát triển chức năng phổi và làm tăng nguy cơ mắc nhiều loại bệnh khác. Việc sử dụng thuốc lá sớm ở trẻ em và thanh thiếu niên gây ra nhiều hậu quả: nghiện sớm, khó cai hơn, ảnh hưởng sớm đến sức khỏe, sự phát triển não bộ, khả năng học tập, khả năng lao động. Việc sử dụng thuốc lá cũng gây nguy hại cho sức khỏe của người dùng và những người xung quanh, vì trong khói thuốc có khoảng 7.000 chất hóa học, trong đó có 69 chất gây ung thư. Thuốc lá có chứa nicotin, là một chất hướng thần (kích thích thần kinh, gây nghiện) cho con người đặc biệt là cho trẻ em.

Tình trạng trẻ em Việt Nam bị lôi cuốn sử dụng thuốc lá, đặc biệt là các loại thuốc lá thế hệ mới, có chiều hướng gia tăng trong những năm gần đây. Theo kết quả khảo sát sức khỏe học sinh toàn cầu tại trường học năm 2019, có 3,62% nam thanh niên và 1,53% nữ thanh niên hiện đang hút thuốc lá điện tử (TLĐT). Số liệu từ tài liệu Điều tra sức khỏe học sinh trường học của Bộ Y tế năm 2019 cho thấy :TLĐT dù mới du nhập vào nước ta  nhưng tỷ lệ thanh thiếu niên sử dụng TLĐT thậm chí còn cao hơn tỷ lệ sử dụng thuốc lá điếu truyền thống (1.53% và 1.16%). Tỷ lệ hút TLĐT đặc biệt cao ở các thành phố lớn và thậm chí có cả những trẻ em gái sử dụng TLĐT. Việc sử dụng TLĐT có thể dẫn đến các tệ nạn xã hội khác như ma túy và các chất gây nghiện khác. 

Các sản phẩm thuốc lá mới như TLĐT, thuốc lá nung nóng (TLNN)… là những sản phẩm độc hại, có xu hướng nhằm chủ yếu tới đối tượng là giới trẻ, nguy cơ tác động đến cả một thế hệ trẻ. Các sản này thường được thiết kế đa dạng màu sắc, kiểu dáng, hương vị hấp dẫn, phù hợp với thị hiếu giới trẻ, bày bán công khai, dễ dàng mua trên thị trường, các trang web, mạng xã hội và có các chương trình khuyến mại sản phẩm, có nhiều sản phẩm giá thành rất rẻ khiến trẻ em dễ dàng tiếp cận. Ngoài ra, các tin bài quảng cáo, chia sẻ về TLĐT, TLNN trên Internet, mạng xã hội như Facebook, Tikto…làm tăng tỷ lệ sử dụng thuốc lá mới trong thanh thiếu niên.

Việc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm thuốc lá có thể ảnh hưởng tiêu cực, nghiêm trọng, vi phạm các quyền của trẻ em. Các tác hại trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra cho trẻ em từ việc hút thuốc lá hoặc hút thuốc lá thụ động làm ảnh hưởng tới các quyền của trẻ em trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, như: Quyền được sống, Quyền được chăm sóc sức khoẻ, Quyền được có mức sống thích đáng để phát triển về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức và xã hội, Quyền được giáo dục, Quyền được vui chơi, giải trí, Quyền được bảo vệ không bị bóc lột về kinh tế và không phải làm bất kỳ công việc gì nguy hiểm hoặc ảnh hưởng đến việc học hành của trẻ em, hoặc có hại đối với sức khỏe hay sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức hay xã hội. Chính vì vậy, cộng đồng xã hội cần chung tay bảo vệ trẻ em trước sự tấn công của thuốc lá, tích cực tuyên truyền, giáo dục để trẻ được biết, được cung cấp, tiếp cận thông tin về thuốc lá và tác hại của thuốc lá, ngăn chặn trẻ em sử dụng thuốc lá và được sinh sống, học tập và phát triển trong một môi trường lành mạnh không khói thuốc. 

Minh Anh – TT KSBT

 


Nguồn:mu88casino.xyz Sao chép liên kết